Tên khoa học camellia japoniaca L. Họ chè teaceae. Có tới ba cây hoa cũng có tên trà my là cây hạ liên của ấn Độ mà Đức Phật được sinh ra ở bên cạnh, trong vườn lâm từ ni cây giống cây đa nhỏ, hoa giống hoa sen trắng, rất thơm nở hoa vào mùa Phật Đản, thuộc họ mộc lan và cây thân thảo bò lan trên mặt đất, lá giống lá ngải cứu nhưng nhỏ và dày, hoa giống hoa nhài nở vào mùa xuân.
Phân loại khoa học
Giới: Plantae
(unranked): (Không xếp hạng): Angiosperms
(unranked): (Không xếp hạng): Eudicots
(unranked): (Không xếp hạng): Asterids
Bộ: Ericales
Họ: Theaceae
Chi: Camellia Cây sơn trà
Các loài: C. japonica
Tên nhị thức: Camellia japonica
L.
Nguồn gốc tên gọi
Một điều thú vị và rất đáng chú ý : “ trà mi ” là một tên gọi thuần Nôm, không có trong chữ Hán ! Nói một cách khác, thay vì gọi “ sơn trà ” như người Trung Quốc, ta chọn tên “ trà mi ” là cách gọi riêng của người Việt. Trong ấn bản chữ Nôm của Truyện Kiều (bản Lâm Nhu Phu, 1870), hai chữ “ trà mi ” được viết bằng hai chữ Nôm như sau : chữ “ trà ” được viết với bộ “ dậu ” với chữ “ trà ” bên phải, và chữ “ mi ” được viết với bộ “ dậu ” với chữ “ mi ” là cây kê bên phải (từ điển của Hội Khai trí Tiến đức mượn chữ “ mi ” là lông mày trong chữ Hán để viết chữ “ mi ” tiếng Nôm này). Trong Từ điển Truyện Kiều, học giả Đào Duy Anh trong phần văn bản viết hai chữ “ trà mi ” là “ trà (đồ) mi ” nhằm gợi ý “ trà mi ” cũng có thể đọc là “ đồ mi ”, tuy nhiên trong phần “ Từ điển ” lại giải thích là “ nước ta có hoa trà mi, nhưng khác với đồ mi của Trung Quốc ”. Theo thiển ý, hai chữ Nôm nói trên chỉ có cách đọc là “ trà mi ” chứ không thể đọc là “ đồ mi ”, vì trong chữ Hán, loài “ cây nhỏ, cành lá có gai, đầu mùa hè nở hoa sắc trắng, hoa nở sau các thứ hoa cây khác ” mà Đào tiên sinh đã giải thích về “ hoa đồ mi ” trong cuốn Hán Việt từ điển do tiên sinh biên soạn, chính là hoa mâm xôi (Robus rosacfolius) trong tiếng Việt.
Hoa Trà My còn được biết đến dưới tên gọi "hoa hồng Nhật Bản". Tên tiếng Anh của hoa Trà được đặt theo tên của Joseph Camellus, một tu sĩ dòng Tên từ Moravia vùng Trung bộ Tiệp Khắc đã du hành qua Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản là những xứ sở quê hương của loài hoa này. Tên tiếng Nhật là TSUBAKI
Còn được biết đến với tên gọi Hoa Hồng Nhật Bản, hoa trà là một trong những loại hoa đẹp nhất từng du nhập vào Bắc Mỹ. Trong ngôn ngữ của loài hoa, hoa trà mang ý nghĩa là "sự duyên dáng nhất". Được đưa vào Châu Âu từ năm 1639 bởi một thầy tu dòng Joseph Kamel, nên hoa có tên nguồn gốc từ tên của người này. Tiếc rằng dù có vẻ đẹp duyên dáng tuyệt vời nhưng hoa trà lại không có mùi hương.
Đặc điểm
Cây lá trà my giống như một cây chè, người ta nhận được màu hòa theo dạng lá và màu lá. Lá dày tròn và xanh nhạt là trà bạch (gọi là bạch trà). Có nhiều giống bạch trà (trắng, hồng trà màu đỏ, trà thum màu nâu đỏ, trà phấn màu hồng phấn. Có giống đơn một hoa, có giống kép nhiều hoa trên một đài gọi là "bát diện". Có giống nhị dài, có giống nhị bị thoái hóa gọi là "không tâm". Giống trà bạch, trà thâm bát diện không tâm là giống quý nhất, sau giống trà cung phấn màu phấn hồng, đẹp cực kỳ và trà lựu màu đỏ rục. Hoa trà to, đẹp nở rất hài hòa cân đối và nhiều hoa
Ý nghĩa - Biểu trưng
Ý nghĩa chung : Sự ái mộ, sự hoàn hảo, món quà may mắn cho chàng trai.
Thông điệp :
Ngôn ngữ hoa định rằng, hoa trà là biểu hiệu sự tuyệt vời, niềm tự hào, lòng tận hiến và đức khiêm cung...
Hoa trà trắng nhắc tới cái đẹp toàn vẹn với ngụ ý ‘anh rất hãnh diện với tình yêu của em’.
Hoa trà hồng : Lòng ngưỡng mộ.
Hoa trà đỏ : Hơn người mà không kiểu cách.
Hoa trà kép : Sự may mắn và lòng biết ơn, nói cách khác “anh nhận ra vẻ đẹp của em” hay “anh ngưỡng mộ em quá xá” ...
...Tỏ tình với một bông hoa trà là xác tín một liên hệ tình cảm lý tưởng, chứng tỏ một tình yêu toàn vẹn.
Hoa trà còn được chọn làm hoa sinh nhật cưới lần thứ 51 (tức sau lễ vàng, golden 50 anniversary)
Camellia japonica là loài hoa biểu tượng của bang Alabama, Hoa Kỳ cũng như của thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.
Camellia japonica được xem là biểu tượng may mắn cho năm mới của Trung Quốc và mùa xuân và thậm chí còn được sử dụng như cúng các vị thần trong năm mới của Trung Quốc.
Người ta cũng cho rằng phụ nữ Trung Quốc sẽ không bao giờ mang một hoa Trà my trên tóc của họ. Điều này được cho là biết rằng cô sẽ không có con trai trong một thời gian dài.
Nguồn gốc - xuất xứ
Các chi của Camellia japonica được đặt theo tên một linh mục dòng Tên và nhà thực vật học đặt tên là George Kamel. Carl Linnaeus đã Camellia japonica phân loại các japonica theo từng pháp danh cụ thể và Engelbert Kaempfer là người đầu tiên đưa ra một mô tả của Hoa Trà My trong khi ở Nhật Bản.
Camellia japonica rất có giá trị bởi bởi vẻ đẹp của nó, Hoa có thể được bán với giá gấp đôi hay gấp nhiều lần so với các loài hoa khác. Camellia japonica đã được giới thiệu vào châu Âu trong thế kỷ 18 và đã được trồng ở phương Đông hàng ngàn năm. Robert James của người Anh, người được cho là đã mang hoa Trà My đầu tiên tới Anh năm 1739. Camellias lần đầu tiên được bán vào năm 1807 trong một vườn ươm cây nhà kính ở Mỹ, nhưng sau đó đã nhanh chóng bán và được trồng ngoài trời ở phía nam.
Camellia japonica đã xuất hiện trong các bức tranh và sứ từ thế kỷ thứ 11. Bức tranh đầu tiên của Trà My có hoa màu đỏ. Tuy nhiên, một Hoa Trà My đơn trắng đã được thể hiện trong các di chuyển của Four Newcastle của nhà Tống .
Một trong những cây trồng quan trọng nhất liên quan đến Camellia japonica là Camellia sinensis , là một giống chè. Chè thường không được trồng trong vườn vì có hoa nhỏ màu trắng, không giống như Camellia japonica, vì Hoa Trà My lớn hơn và đẹp hơn. Trong bức tranh được gọi là Song Bách Hoa và được treo trong Bảo tàng Cung điện ở Bắc Kinh có thể là Hoa Chè chứ không phải Hoa Trà My. Sinensis được sử dụng làm thuốc trong các triều đại nhà Thương . Nó lần đầu tiên được sử dụng để uống trong thời nhà Chu .
Kỹ thuật trồng - Nhân giống và chăm sóc
Giữa mùa Đông giá lạnh, khi hầu hết tất cả các loại hoa từ bỏ nhân gian, thì hoa Trà Mi vẫn bình thản nở những đóa rực rỡ đủ hình dạng màu sắc.
Một đặc điểm thật đáng để cho ta "rinh" Camellia về vườn là loại hoa này chịu lạnh rất giỏi nên ta không cần phải mang vào trong nơi ấm vào mùa đông.
Trà my được trồng vào chậu là chủ yếu, yêu cầu đất tốt nhưng phải là bùn ao hay phù sa phơi thật khô phân bón nhiều nhưng tránh dùng phân mà phải dùng khô dâu hoặc lông xương súc vật ngâm tưới rễ cây khi mới ra non mềm rất được giun dế ưa thích, nên dùng đất phơi ải đã làm chết trứng giun để trồng là điều cần thiết của ngnời chơi thứ hoa này. Trà my sinh trưởng chậm, lâu lớn, hoa nở vào tết tháng 5 - 6 đã ra nụ. Lúc mới trồng nhất thiết phải đặt vào nơi rám mát nhưng khô ráo, nơi có ánh nắng song không trực tiếp gọi là "bán âm bán dương", vài ba năm cây lớn khỏe mới đưa ra ánh nắng được.
Nhân giống bằng chiết các cành tơ, nhân nhanh cho nhiều cây thì giâm được bằng cắt các đoạn cành phía ngọn cành nơi chìa ra phía ánh nắng khoảng 18 – 20cm rồi giâm vào đất bùn ao khô sạch, phơi ải che mưa nắng rất cẩn thận vào đâu mùa xuân. Nếu dùng NAA, IAA... 30 - 35 ppm, xử lý càng mau ra rễ.
Ứng dụng trong y học và cuộc sống
Trà my camellia japonica L. là loại hoa hiếm vì rất đắt tiền, chỉ những ai giàu có hoặc chuộng lạ mới dám chơi
Văn chương
Hoa Trà từng làm say đắm bao tâm hồn cũng được đưa vào văn học nghệ thuật mà tiêu biểu là tác phẩm Trà Hoa Nữ (The lady of the Camellias) của Alexandre Dumas, tiểu thuyết và kịch tác gia Pháp thế kỷ XIX. Trong tác phẩm, nữ nhân vật chính đã bày tỏ cảm nghĩ của nàng bằng cách đeo hoa Trà màu đỏ hay màu trắng.
Trà hoa nữ là một câu chuyện đau thương về cuộc đời nàng kỹ nữ yêu hoa trà có tên là Marguerite Gautier. Nội dung Trà hoa nữ kể về mối tình bất thành của anh nhà giàu Duval với cô kỹ nữ Marguerite, một đề tài tưởng đâu là quen thuộc, nhưng bằng ngòi bút sắc sảo cộng với tình cảm bao dung mà tác giả muốn truyền tải, truyện được độc giả đón nhận không ngần ngại, dù là giới quý tộc, cái giới bị hạ thấp hơn cả cô kỹ nữ trong truyện. Mặc dù Marguerite sống bằng nghề kỹ nữ nhưng trái với nghề của mình, Marguerite là người có tâm hồn và cá tính; nàng có lòng vị tha, biết hi sinh bản thân mình cho người mình yêu. Marguerite Gautier trong chuyện được viết dựa trên hình mẫu của Marie Duplessis, người yêu của chính tác giả.
Phân loại khoa học
Giới: Plantae
(unranked): (Không xếp hạng): Angiosperms
(unranked): (Không xếp hạng): Eudicots
(unranked): (Không xếp hạng): Asterids
Bộ: Ericales
Họ: Theaceae
Chi: Camellia Cây sơn trà
Các loài: C. japonica
Tên nhị thức: Camellia japonica
L.
Nguồn gốc tên gọi
Một điều thú vị và rất đáng chú ý : “ trà mi ” là một tên gọi thuần Nôm, không có trong chữ Hán ! Nói một cách khác, thay vì gọi “ sơn trà ” như người Trung Quốc, ta chọn tên “ trà mi ” là cách gọi riêng của người Việt. Trong ấn bản chữ Nôm của Truyện Kiều (bản Lâm Nhu Phu, 1870), hai chữ “ trà mi ” được viết bằng hai chữ Nôm như sau : chữ “ trà ” được viết với bộ “ dậu ” với chữ “ trà ” bên phải, và chữ “ mi ” được viết với bộ “ dậu ” với chữ “ mi ” là cây kê bên phải (từ điển của Hội Khai trí Tiến đức mượn chữ “ mi ” là lông mày trong chữ Hán để viết chữ “ mi ” tiếng Nôm này). Trong Từ điển Truyện Kiều, học giả Đào Duy Anh trong phần văn bản viết hai chữ “ trà mi ” là “ trà (đồ) mi ” nhằm gợi ý “ trà mi ” cũng có thể đọc là “ đồ mi ”, tuy nhiên trong phần “ Từ điển ” lại giải thích là “ nước ta có hoa trà mi, nhưng khác với đồ mi của Trung Quốc ”. Theo thiển ý, hai chữ Nôm nói trên chỉ có cách đọc là “ trà mi ” chứ không thể đọc là “ đồ mi ”, vì trong chữ Hán, loài “ cây nhỏ, cành lá có gai, đầu mùa hè nở hoa sắc trắng, hoa nở sau các thứ hoa cây khác ” mà Đào tiên sinh đã giải thích về “ hoa đồ mi ” trong cuốn Hán Việt từ điển do tiên sinh biên soạn, chính là hoa mâm xôi (Robus rosacfolius) trong tiếng Việt.
Hoa Trà My còn được biết đến dưới tên gọi "hoa hồng Nhật Bản". Tên tiếng Anh của hoa Trà được đặt theo tên của Joseph Camellus, một tu sĩ dòng Tên từ Moravia vùng Trung bộ Tiệp Khắc đã du hành qua Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản là những xứ sở quê hương của loài hoa này. Tên tiếng Nhật là TSUBAKI
Còn được biết đến với tên gọi Hoa Hồng Nhật Bản, hoa trà là một trong những loại hoa đẹp nhất từng du nhập vào Bắc Mỹ. Trong ngôn ngữ của loài hoa, hoa trà mang ý nghĩa là "sự duyên dáng nhất". Được đưa vào Châu Âu từ năm 1639 bởi một thầy tu dòng Joseph Kamel, nên hoa có tên nguồn gốc từ tên của người này. Tiếc rằng dù có vẻ đẹp duyên dáng tuyệt vời nhưng hoa trà lại không có mùi hương.
Đặc điểm
Cây lá trà my giống như một cây chè, người ta nhận được màu hòa theo dạng lá và màu lá. Lá dày tròn và xanh nhạt là trà bạch (gọi là bạch trà). Có nhiều giống bạch trà (trắng, hồng trà màu đỏ, trà thum màu nâu đỏ, trà phấn màu hồng phấn. Có giống đơn một hoa, có giống kép nhiều hoa trên một đài gọi là "bát diện". Có giống nhị dài, có giống nhị bị thoái hóa gọi là "không tâm". Giống trà bạch, trà thâm bát diện không tâm là giống quý nhất, sau giống trà cung phấn màu phấn hồng, đẹp cực kỳ và trà lựu màu đỏ rục. Hoa trà to, đẹp nở rất hài hòa cân đối và nhiều hoa
Ý nghĩa - Biểu trưng
Ý nghĩa chung : Sự ái mộ, sự hoàn hảo, món quà may mắn cho chàng trai.
Thông điệp :
Ngôn ngữ hoa định rằng, hoa trà là biểu hiệu sự tuyệt vời, niềm tự hào, lòng tận hiến và đức khiêm cung...
Hoa trà trắng nhắc tới cái đẹp toàn vẹn với ngụ ý ‘anh rất hãnh diện với tình yêu của em’.
Hoa trà hồng : Lòng ngưỡng mộ.
Hoa trà đỏ : Hơn người mà không kiểu cách.
Hoa trà kép : Sự may mắn và lòng biết ơn, nói cách khác “anh nhận ra vẻ đẹp của em” hay “anh ngưỡng mộ em quá xá” ...
...Tỏ tình với một bông hoa trà là xác tín một liên hệ tình cảm lý tưởng, chứng tỏ một tình yêu toàn vẹn.
Hoa trà còn được chọn làm hoa sinh nhật cưới lần thứ 51 (tức sau lễ vàng, golden 50 anniversary)
Camellia japonica là loài hoa biểu tượng của bang Alabama, Hoa Kỳ cũng như của thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.
Camellia japonica được xem là biểu tượng may mắn cho năm mới của Trung Quốc và mùa xuân và thậm chí còn được sử dụng như cúng các vị thần trong năm mới của Trung Quốc.
Người ta cũng cho rằng phụ nữ Trung Quốc sẽ không bao giờ mang một hoa Trà my trên tóc của họ. Điều này được cho là biết rằng cô sẽ không có con trai trong một thời gian dài.
Nguồn gốc - xuất xứ
Các chi của Camellia japonica được đặt theo tên một linh mục dòng Tên và nhà thực vật học đặt tên là George Kamel. Carl Linnaeus đã Camellia japonica phân loại các japonica theo từng pháp danh cụ thể và Engelbert Kaempfer là người đầu tiên đưa ra một mô tả của Hoa Trà My trong khi ở Nhật Bản.
Camellia japonica rất có giá trị bởi bởi vẻ đẹp của nó, Hoa có thể được bán với giá gấp đôi hay gấp nhiều lần so với các loài hoa khác. Camellia japonica đã được giới thiệu vào châu Âu trong thế kỷ 18 và đã được trồng ở phương Đông hàng ngàn năm. Robert James của người Anh, người được cho là đã mang hoa Trà My đầu tiên tới Anh năm 1739. Camellias lần đầu tiên được bán vào năm 1807 trong một vườn ươm cây nhà kính ở Mỹ, nhưng sau đó đã nhanh chóng bán và được trồng ngoài trời ở phía nam.
Camellia japonica đã xuất hiện trong các bức tranh và sứ từ thế kỷ thứ 11. Bức tranh đầu tiên của Trà My có hoa màu đỏ. Tuy nhiên, một Hoa Trà My đơn trắng đã được thể hiện trong các di chuyển của Four Newcastle của nhà Tống .
Một trong những cây trồng quan trọng nhất liên quan đến Camellia japonica là Camellia sinensis , là một giống chè. Chè thường không được trồng trong vườn vì có hoa nhỏ màu trắng, không giống như Camellia japonica, vì Hoa Trà My lớn hơn và đẹp hơn. Trong bức tranh được gọi là Song Bách Hoa và được treo trong Bảo tàng Cung điện ở Bắc Kinh có thể là Hoa Chè chứ không phải Hoa Trà My. Sinensis được sử dụng làm thuốc trong các triều đại nhà Thương . Nó lần đầu tiên được sử dụng để uống trong thời nhà Chu .
Kỹ thuật trồng - Nhân giống và chăm sóc
Giữa mùa Đông giá lạnh, khi hầu hết tất cả các loại hoa từ bỏ nhân gian, thì hoa Trà Mi vẫn bình thản nở những đóa rực rỡ đủ hình dạng màu sắc.
Một đặc điểm thật đáng để cho ta "rinh" Camellia về vườn là loại hoa này chịu lạnh rất giỏi nên ta không cần phải mang vào trong nơi ấm vào mùa đông.
Trà my được trồng vào chậu là chủ yếu, yêu cầu đất tốt nhưng phải là bùn ao hay phù sa phơi thật khô phân bón nhiều nhưng tránh dùng phân mà phải dùng khô dâu hoặc lông xương súc vật ngâm tưới rễ cây khi mới ra non mềm rất được giun dế ưa thích, nên dùng đất phơi ải đã làm chết trứng giun để trồng là điều cần thiết của ngnời chơi thứ hoa này. Trà my sinh trưởng chậm, lâu lớn, hoa nở vào tết tháng 5 - 6 đã ra nụ. Lúc mới trồng nhất thiết phải đặt vào nơi rám mát nhưng khô ráo, nơi có ánh nắng song không trực tiếp gọi là "bán âm bán dương", vài ba năm cây lớn khỏe mới đưa ra ánh nắng được.
Nhân giống bằng chiết các cành tơ, nhân nhanh cho nhiều cây thì giâm được bằng cắt các đoạn cành phía ngọn cành nơi chìa ra phía ánh nắng khoảng 18 – 20cm rồi giâm vào đất bùn ao khô sạch, phơi ải che mưa nắng rất cẩn thận vào đâu mùa xuân. Nếu dùng NAA, IAA... 30 - 35 ppm, xử lý càng mau ra rễ.
Ứng dụng trong y học và cuộc sống
Trà my camellia japonica L. là loại hoa hiếm vì rất đắt tiền, chỉ những ai giàu có hoặc chuộng lạ mới dám chơi
Văn chương
Hoa Trà từng làm say đắm bao tâm hồn cũng được đưa vào văn học nghệ thuật mà tiêu biểu là tác phẩm Trà Hoa Nữ (The lady of the Camellias) của Alexandre Dumas, tiểu thuyết và kịch tác gia Pháp thế kỷ XIX. Trong tác phẩm, nữ nhân vật chính đã bày tỏ cảm nghĩ của nàng bằng cách đeo hoa Trà màu đỏ hay màu trắng.
Trà hoa nữ là một câu chuyện đau thương về cuộc đời nàng kỹ nữ yêu hoa trà có tên là Marguerite Gautier. Nội dung Trà hoa nữ kể về mối tình bất thành của anh nhà giàu Duval với cô kỹ nữ Marguerite, một đề tài tưởng đâu là quen thuộc, nhưng bằng ngòi bút sắc sảo cộng với tình cảm bao dung mà tác giả muốn truyền tải, truyện được độc giả đón nhận không ngần ngại, dù là giới quý tộc, cái giới bị hạ thấp hơn cả cô kỹ nữ trong truyện. Mặc dù Marguerite sống bằng nghề kỹ nữ nhưng trái với nghề của mình, Marguerite là người có tâm hồn và cá tính; nàng có lòng vị tha, biết hi sinh bản thân mình cho người mình yêu. Marguerite Gautier trong chuyện được viết dựa trên hình mẫu của Marie Duplessis, người yêu của chính tác giả.
0 comments:
Post a Comment